Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp Hb^AHb^S → I đúng
II, nếu người này lấy người bị bệnh Hb^AHb^S × Hb^AHb^S → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 Hb^AHb^A → III sai
IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai
Chọn C
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.
A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường
AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh
Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện
aa : bình thường
Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)
→ bố mẹ có kiểu gen là A-
Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành
→ bố mẹ có kiểu gen là Aa
→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)
Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa
Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :
1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Đáp án cần chọn là: B
Xét các phát biểu:
I đúng, vì đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên chiều dài mARN không thay đổi
II đúng
III đúng
IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm và hồng cầu bình thường
Chọn C
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. → Đáp án A.
Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số 11 bị bệnh P.
→ Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.
Bệnh M: M quy định bình thường, m quy định bị bệnh
Ta có:
- Người số 4 sinh con số 8 bị bệnh P. → Người số 4 mang alen quy định bệnh P. → I sai.
- Người số 8 bị bệnh P nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 13.
→ Người số 13 có kiểu gen dị hợp về bệnh P. → II sai.
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
+ Bệnh P: Xác suất KG của người 12 là 1/3 AA; 2/3 Aa. Xác suất KG của người 13 là Aa.
→ Sinh con bị bệnh P = 1/6 ; Sinh con không bị bệnh P = 5/6.
+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gen XBY ; Người số 13 có kiểu gen 1/2XBXB : 1/2XBXb.
→ Xác suất sinh con bị bệnh M = 1/2 × 1/4 = 1/8 ; Không bị bệnh M = 7/8.
→Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P = 7/8 × 1/6 = 7/48. → III đúng.
→ Xác suất sinh con thứ nhất là trai và chỉ bị bệnh P = 3/8 × 1/6 = 1/16. → IV đúng.
Đáp án C
Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp HbAHbS → I đúng
II, nếu người này lấy người bị bệnh HbAHbS × HbAHbS → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 HbAHbA → III sai
IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai