K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Cái trên ak bn tại mk gõ ko quen mấy kí hiệu này nên hơi khó hiểu xl bn nha

NV
15 tháng 4 2020

\(log_2x.log_3\left(2x+1\right)=2log_2x\)

\(\Leftrightarrow log_2x\left(log_3\left(2x+1\right)-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=0\\log_3\left(2x+1\right)=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x+1=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2017

Lời giải:

a) ĐKXĐ:......

Ta có: \(\log_{2x+1}(3-x^2)=2\)

\(\Leftrightarrow 3-x^2=(2x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow 5x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2+\sqrt{14}}{5}\\x=\dfrac{-2-\sqrt{14}}{5}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với đkxđ suy ra \(x=\frac{-2+\sqrt{14}}{5}\) là nghiệm

b) ĐKXĐ:....

Đặt \(2-x=a\Rightarrow \log_2(2a+1)=a\) (\(a>\frac{-1}{2}\))

\(\Leftrightarrow 2a+1=2^a\)

Xét hàm \(y(a)=2^a-2a-1\)

\(\Rightarrow y'=\ln 2.2^a-2=0\Leftrightarrow a=\log_2\left(\frac{2}{\ln 2}\right)\)

Lập bảng biến thiên của $y(a)$ với $a>\frac{-1}{2}$ ta thấy đồ thì của $y(a)$ cắt đường thẳng \(y=0\) tại hai điểm, tức là pt có hai nghiệm. Trong đó một nghiệm thuộc \((-\frac{1}{2}; \log_2\left(\frac{2}{\ln 2}\right))\) và nghiệm khác thuộc \((\log_2\left(\frac{2}{\ln 2}\right);+\infty)\)

Thực hiện shift-solve ta thu được \(a=0\) hoặc \(a\approx 2,66\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2017

Câu c)

ĐKXĐ: \(x>-1\)

Ta có: \(\log_2(x+1)=4-3x\Leftrightarrow x+1=2^{4-3x}\)

Ta thấy:

\((x+1)'=1>0\) nên hàm vế trái đồng biến trên KXĐ

\((2^{4-3x})'=-3.\ln 2.2^{4-3x}<0\) nên hàm vế phải nghịch biến trên KXĐ

Do đó, PT chỉ có thể có duy nhất một nghiệm

Thấy \(x=1\) thỏa mãn nên $x=1$ là nghiệm duy nhất của phương trình

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2020

Lời giải:

TCĐ: $x=-1$

TCN: $y=2$

Do đó:

\(d(M_1,\text{TCĐ})=|x_1+1|; d(M_2, \text{TCĐ})=|x_2+1|\)

\(d(M_1,\text{TCN})=|y_1-2|=|\frac{2x_1-1}{x_1+1}-2|=\frac{3}{|x_1+1|}\)

\(d(M_2, \text{TCN})=|y_2-2|=\frac{3}{|x_2+1|}\)

Áp dụng BĐT Cô-si, tổng khoảng cách:

\(h=(|x_1+1|+\frac{3}{|x_1+1|})+(|x_2+1|+\frac{3}{|x_2+1|})\geq 2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

Vậy $h_{\min}=4\sqrt{3}$ khi \(\left\{\begin{matrix} |x_1+1|^2=3\\ |x_2+1|^2=3\end{matrix}\right.; x_1\neq x_2\Rightarrow (x_1,x_2)=(\sqrt{3}-1, -\sqrt{3}-1)\)

\(\Rightarrow (y_1,y_2)=(2-\sqrt{3}, 2+\sqrt{3})\)

Do đó:

$P=x_1x_2+y_1y_2=-1$

17 tháng 12 2016

\(y'=-6x^2-6\left(2a+1\right)x-6a\left(a+1\right)\)

\(y'=0\Leftrightarrow x^2+\left(2a+1\right)x+a\left(a+1\right)=0\)

\(\Delta=\left(2a+1\right)^2-4a\left(a+1\right)=1>0\forall a\)

Ta có \(x_1+x_2=-\left(2a+1\right)\)\(x_1x_2=a\left(a+1\right)\) (theo Vi-ét)

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=...\)

17 tháng 12 2016

nếu làm như vậy là đề của mình cho sai chỗ -6a (a+1)thiếu biến x. làm mình giải không đươc. cô thầy in đề kiểu này bắt học sinh giải

19 tháng 7 2016

y có hai cực trị <=> y' =0 có hai nghiệm phân biệt <=> \(\Delta\) > 0 \(\rightarrow\) tìm điều kiện m

áp dụng vi-et  x1+x2= -b/a   và   x1.x2= c/a
thay vào x1.x2 + 2(x1+x2) =1 =>m

 

 

10 tháng 5 2018

M∈ (S) : (x0 - 2)2 + (y0-1)2 +(z0-1)2 =9.

A=x0+2y0+2z0=(x0-2)+2(y0-1)+2(z0-1)+6

Dùng BĐT bunhiacopski

[(x0-2)+2(y0-1)+2(z0-1)]2 ≤ (1+4+4).[(x0 - 2)2 + (y0-1)2 +(z0-1)2 ]

≤ 81

-9 ≤ (x0-2)+2(y0-1)+2(z0-1) ≤ 9.

-3 ≤ A ≤ 12. vậy GTNN của A = -3.

Dấu bằng xảy ra khi :

x0+2y0+2z0 = -3

\(\dfrac{x0-2}{1}=\dfrac{y0-1}{1}=\dfrac{z0-1}{1}\)

Giải hệ được x0=1, y0=z0=-1. Suy ra: x0+y0+z0 = -1

10 tháng 5 2022

y'=3x2-2(m+2)x+1-m.

\(\Delta\)'=(m+2)2-3(1-m)=m2+7m+1>0 (để hàm số có hai điểm cực trị x1, x2).

|x1-x2|=2 \(\Leftrightarrow\) (x1+x2)2-4x1x2=4 \(\Leftrightarrow\) \(\left[\dfrac{2\left(m+2\right)}{3}\right]^2-4\dfrac{1-m}{3}=4\) \(\Rightarrow\) m=-8 (nhận) hoặc m=1 (nhận).