K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

ca dao tục ngữ nói về sống giản dị

- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền

ca dao tục ngữ nói về trung thực

Cây ngay không sợ chết đứng .
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền .
Thẳng mực thì đau lòng gỗ .
Thẳng như ruột ngựa .
Nói thật thì mất lòng .

 

11 tháng 12 2016

*Ca dao tuc ngu noi ve tinh gian di la:

-It chat chiu hon nhieu phung phi.

-Lam khi lanh de danh khi dau.

-An chac mac ben.

*Ca dao tuc ngu noi ve tinh trung thuc la:

-Mat long truoc,duoc long sau.

-Cay ngay khong so chet dung.

-An noi ngay thang chang so mat long.

20 tháng 7

a)-Nhặt được của rơi trả người đánh mất

-Dũng cảm nhận lỗi của mình 

b)

-Khi làm sai điều gì dũng cảm nhận lỗi chứ không được nói dối

...tự làm nhé

c)       - cây ngay không sợ chết đứng 

          -  ăn ngay nói thẳng

       -  thời gian thì sợ người ngay 

người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

              HỌC TỐT NHÉ

28 tháng 8 2018

a, Thể hiện tính trung thực:

-Ngay thẳng thật thà

-Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi

-Ủng hộ những việc làm trung thực và đấu tranh với những việc làm thiếu trung thực

Thiếu trung thực:

-Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.

-Bao che thiếu sót của những người mà mình chịu ơn

-Làm hộ bài khi bạn ốm.

Để rèn luyện tính trung thực em cần phải :

-Sống ngay thẳng thật thà.

-Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn

-Luôn đói xử nhân hậu với mọi người

c,Những câu ca dao, tục ngữ,thành ngữ ,danh ngôn nói về đức tính trung thực:(mình thêm thành ngữ và danh ngôn)

-Ăn ngay, nói thẳng

-Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng

-Nói dối chẳng khác nào như đi lạc vào rừng , càng đi sâu càng khó tìm lối ra.

Chúc mọi người học tốt!vui

18 tháng 10 2016

-Tích tiểu thành đại

-Ăn phải dành có phải kiệm

- Làm khi lành để dành khi đau

- Ít chắt chiêu hơn nhiều phung phí

- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện

22 tháng 10 2016

-áo vải cơm rau

-ăn chắc mặc bền

-tốt gỗ hơn tốt nước sơn

28 tháng 11 2021

Tham khảo :

Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

Giản dị chính  cách sống đơn giản, không cầu kì.  cách sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Hơn nữa giản dị còn được miêu tả cho sự sống dưới mức nhu cầu của một ai đó. Lối sống giản dị là một lối sống đáng quý, không phô trương, lành mạnh và đúng với chuẩn mực xã hội.

Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.

Câu 2:

Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.

Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.Cây ngay không sợ chết đứng.
20 tháng 12 2016

*5 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sống giản dị:

- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
*Biểu hiện

-Không xa hoa lãng phí.

-Không cầu kì, kiểu cách.

22 tháng 12 2016

-tốt gỗ hơn tốt nước sơn

-Thì giờ là vàng bác

-Ăn chắc mặc bền

-đói cho sạch ,rách cho thơm

*biểu hiện

-Không xa hoa lãng phi

-Không cầu kì kiểu cách

27 tháng 6 2018

Tục ngữ:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

- Ăn cần ở kiệm

Danh ngôn:

- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).

- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)

“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ

Tự kiêu một chút cũng là thừa”

27 tháng 8 2021

banhBẠN THAM KHAO NHA !

- Ăn chắc mặc bền.

- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.

  Tự kiêu 1 chút là thừa .

- Ăn cần ở tiệm.

- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

6 tháng 12 2016

Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Cau 2:Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến

. Câu 3:Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

câu4:người có tính tự lập sẽ gặt hái được nhiều thành công trong công việc và trong cuộc sống

Họ xứng đáng được mọi người kính trọng

 

3 tháng 4 2017

Tục ngữ:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

- Ăn cần ở kiệm

Danh ngôn:

- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).

- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)

“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ

Tự kiêu một chút cũng là thừa”

23 tháng 8 2017

- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật

24 tháng 11 2016

- Dù ai nói ngả nối nghiêng , lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
- Người có chí thì nên nhà có nền thì vững.
- Chớ thấy sóng mà cả ngã tay chèo.
- Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.

mk chỉ bs vậy thui, bn muốn nhiều hơn để mk nghĩ thêm cx đc

-Thất bại tlà mẹ thành công

- Nước lã mà vã nên hồ

tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan

-Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

- Dù ai nói ngã nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

-Thua keo này ta bày keo khác

- Người đời ai khỏi gian nan

Gian nan có thưở thanh nhàn có khi

- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai đổi hướng xoay chiều mặc ai

- Non cao cũng có đường trèo
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi

- Đèo cao thì mặc đèo cao

Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo

 

 

30 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://goctomo.com/ca-dao-tuc-ngu-ve-ton-su-trong-dao/

30 tháng 10 2021
Tham khảo/:“ Mẹ cha công đức sinh thành.“ Dốt kia thì phải cậy thầy. “ Một kho vàng không bằng một nang chữ ”“ Muốn biết phải hỏi. “ Ông bảy mươi học ông bảy mốt ” - người giỏi hơn ta chính là thầy của ta.