K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{1}{\sqrt{n}}=\dfrac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \dfrac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}\)

\(=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}}=\dfrac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\dfrac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

=>\(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \dfrac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

b: 2(căn 101-căn 2)<1/căn 2+1/căn 3+...+1/căn 100<2(căn 100-căn 1)=18

2(căn 101-căn 2)=2căn 101-2căn 2>2căn 100-3=17

=>\(17< \dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 18\)

9 tháng 5 2023

`12)`

`a)` Căn thức có nghĩa `<=>-2x+3 >= 0<=>-2x >= -3<=>x <= 3/2`

`b)` Căn thức có nghĩa `<=>{(2/[x^2] >= 0),(x^2 ne 0):}<=>x ne 0`

`c)` Căn thức có nghĩa `<=>4/[x+3] >= 0<=>x+3 > 0<=>x > -3`

`d)` Căn thức có nghĩa `<=>[-5]/[x^2+6] >= 0`

         Vì `-5 < 0` mà `x^2+6 > 0`

  `=>[-5]/[x^2+6] < 0 AA x`

  `=>` Không có giá trị `x` nào để căn thức có nghĩa.

9 tháng 5 2023

cảm ơn nhiêu ạ

11 tháng 12 2021

Hình như lỗi ảnh r ạ

4:

Gọi chiều rộng là x

=>Chiều dài là x+3

Theo đề, ta có: x(x+3)=180

=>x^2+3x-180=0

=>(x+15)(x-12)=0

=>x=-15(loại) hoặc x=12(nhận)

=>Chiều dài là 15cm

29 tháng 3 2022

a) nhân dạng liên hiệp 

<=> \(\dfrac{4\left(\sqrt{7}+3\right)}{2}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}\)

= 2\(\sqrt{7}+6-\sqrt{7}-2\) = \(\sqrt{7}+4\)

b) (\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}\)).\(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

<=> ( x - \(\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\) ) . \(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

29 tháng 5 2023

Bài 1:

a. \(=2\sqrt{3^2}+\sqrt{15}-\sqrt{4.15}=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}=6-\sqrt{15}\)

b. \(=5\sqrt{10}+2\sqrt{5^2}-\sqrt{25.10}=5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}=10\)

c. \(=\left(\sqrt{4.7}-\sqrt{4.3}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

\(=2\sqrt{7^2}-2\sqrt{21}-\sqrt{7^2}+2\sqrt{21}=7\)

d. \(=\left(\sqrt{9.11}-\sqrt{9.2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

\(=3\sqrt{11^2}-3\sqrt{22}-\sqrt{11^2}+3\sqrt{22}=22\)

 

29 tháng 5 2023

Bài 3:

a.

\(=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+\sqrt{x}^2\right)=1-\sqrt{x}^3=1-x\sqrt{x}\)

b.

\(=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}^2-2\sqrt{x}+2^2\right)=\sqrt{x}^3+2^3=x\sqrt{x}+8\)

c.

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}^2+\sqrt{xy}+\sqrt{y}^2\right)=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}\)

d.

\(=\left(x+\sqrt{y}\right)\left(x^2-x\sqrt{y}+\sqrt{y}^2\right)=x^3+y\sqrt{y}\)

22 tháng 7 2023

A B C M N

Ta có A và N cùng nhìn MC dưới góc 90 độ

=> AMNC là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\) (góc nội tiếp cùng chắn cungMN)

Xét tg ABN và tg CBM có

\(\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\) (cmt)

\(\widehat{ABC}\) chung

=> tg ABN đồng dạng tg CBM (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AN}{CM}=\dfrac{AB}{BC}\)

Xét tg vuông ABC

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\sin\widehat{C}=\dfrac{AN}{CM}\) (đpcm)

 

 

1 tháng 3 2022

\(a,2x^2+3x-9=0\\ \Leftrightarrow\left(2x^2+6x\right)-\left(3x+9\right)=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+3\right)-3\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(b,6x-12x^2=0\\ \Leftrightarrow6x\left(1-2x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,8x^2-1=0\\ \Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{8}\\ \Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

\(d,x^4-7x^2-18=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4-3x^3\right)+\left(3x^3-9x^2\right)+\left(2x^2-6x\right)+\left(6x-18\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+3x^2+2x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x^2=-2\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2018

Bmin=5 xay ra dau= khi va chi khi x=5

4 tháng 8 2018

\(B=\sqrt{x^2-10x+34}+\sqrt{x^2-10x+29}\)

\(=\sqrt{\left(x-5\right)^2+9}+\sqrt{\left(x-5\right)^2+4}\)\(\ge\)\(\sqrt{9}+\sqrt{4}=5\)

Vậy Min \(B=5\)khi  \(x=5\)