K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

á, xin lỗi m.n, mik đăng nhầm, đang nhắn vs bạn  mik mà nhầm, xin lỗi

24 tháng 11 2021

may mà nói sớm chứ ko là em báo cáo rùi đấy

11 tháng 3 2015

câu này hay đấy, rất có ý nghĩa, thanks

Không được gửi các câu hỏi không liên quan tới toán

Ai có ý nghĩ chung thì ủng hộ

18 tháng 5 2017

Học đi , yêu với chả đương !

15 tháng 8 2017

Theo kinh nghiệm gpt liên hợp thì bài này nghiệm quá lẻ, ý tưởng là :

-Đưa pt về \(\frac{x^2-x+2}{4}=\sqrt{2x^2-x+1}\)

-Cần tìm 1 số a để liên hợp và \(\frac{x^2-x+2}{4}-a=\sqrt{2x^2-x+1}-a\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-4a+2}{4}=\frac{2x^2-x+1-a^2}{\sqrt{2x^2-x+1}+a}\)

-Cần tìm a để \(x^2-x-4a+2=2x^2-x+1-a^2\)

-TÌm ra a=4 và a=0 nhưng thử cả 2 cái đều ko tìm ra cái gi` mới, ko biết sai gì ko :v

11 tháng 9 2019

Gọi số tuổi của nhà toán học là X.Theo lời trên bia mộ dễ dàng có phươn trình:

X=\(\frac{X}{7}+\frac{X}{4}+5+\frac{X}{2}+4\\ \)

\(\Leftrightarrow\)28X=4X+7X+140+14X+112

\(\Leftrightarrow\)28X-4X-7X=14X=252

\(\Leftrightarrow\)3X                      =252

\(\Leftrightarrow\)X                        =252:3

\(\Leftrightarrow\)X                        =84

Vậy số tuổi của nhà toán học là 84 tuổi

#Châu's ngốc

11 tháng 9 2019

Gọi số tuổi của nhà Toán học là x ( x là số tự nhiên)

+) Thời gian ông trải qua với tuổi thơ : \(\frac{1}{7}x\)(năm)

+) Thời gian nghiên cứu học vấn: \(\frac{1}{4}x\)(năm)

+) Thời gian từ lúc ông kết hôn đến có con : 5 (năm)

+) Thời gian ông sống với con trai: \(\frac{1}{2}x\)(năm)

+) Thời gian ông sống một mình sau khi con trai mất: 4 (năm)

Ta có phương trình:

\(\frac{1}{7}x+\frac{1}{4}x+5+\frac{1}{2}x+4=x\)

<=>  \(\frac{3}{28}x=9\)

<=> \(x=84\) 

Vậy nhà toán học có 84 tuổi.

a, Tính lượng nước \(\left(m^3\right)\)anh Minh  đổ vào hố sau mỗi làn gánh ( ghi kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân )

Biết trong quá trình gánh nước thì lượng nước bị hao hụt khoảng 10% nên

Công thức tính thể tích hình trụ là : \(V=ttR^2h\)

Thể tích của 2 thùng nước mỗi lần anh Minh gánh được là :

\(V_1=2ttR^2h=2tt\times0,0^2\times0,4=0,032tt\left(m^3\right)\) 

Trong quá trình gánh , lượng nước hao hụt 10% nên lượng nước thực tế anh Minh đổ vào hồ sau mỗi lần gánh là :

\(V=0,032tt\times90\%=0,09\left(m^3\right)\)

b, Thể tích của hồ nước hình chữ nhật là :

\(V_0=2\times2\times1=4\left(m^3\right)\)

Số lần ít nhất anh Minh cần gánh để đổ đầy hồ nước là :

\(n=[\frac{V_0}{V}]+1=[\frac{4}{0,09}]+1=44+1=45\)Lần

25 tháng 6 2021

Vtrụ = 0,05 mét khối

V = 0,09 mét khối

22 tháng 1 2017

ko phải toán nhưng cũng hay 

22 tháng 1 2017

đây đâu phải toán

10 tháng 5 2017

chuột điếc là chuột hư tai,chuột hư tai là 24

10 tháng 5 2017

tại vì người ấy học ngu ,đáng ra là tuổi cao nhưng lại học chẳng hơn thằng 10 tuổi nên người ta mới cho là 10 tuổi