K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

khoảng 9 giờ sáng, ngoài sân trường, các bạn học sinh đang tập thể dục giữa giờ 

khoảng 9 giờ sáng, ngoài sân trường, các bạn học sinh đang tập thể dục giữa giờ 

2 tháng 5 2022
   

 

- Ngoài trời, mưa vẫn rơi tầm tã.

- Xa xa trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

- Những hạt mưa đầu mùa nhẹ nhàng rơi, gió chỉ thoang thảng chứ không dữ dội như những cơn mưa giông.

10 tháng 4 2022

Chẳng những chúng em chơi nhảy dây mà chúng em còn chơi bịt mắt bắt dê.

10 tháng 4 2022

a vì bn hoa cố gắng nên bn hoa đạt đc điều bn ấy mong muốn

b tuy bn minh hát ko hay nhưng bn đã rất cố gắng

c chẳng những bn hát hay mà còn múa rất đẹp

d nếu bn ôn bài thì bn sẽ đạt kết quả tốt ở bài thi

điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô chấm sau đó nêu cách sử dụng dấu câu đấy :Câu chuyện xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy [  ] có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn [  ] Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.Có một thầy giáo cũng dậy sớm [  ] đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu [   ] hỏi:- Em có...
Đọc tiếp

điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô chấm sau đó nêu cách sử dụng dấu câu đấy :

Câu chuyện xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy [  ] có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn [  ] Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.

Có một thầy giáo cũng dậy sớm [  ] đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu [   ] hỏi:

- Em có thích bình minh không?

- Bình minh nó thế nào ạ?

- Bình minh giống như một cánh hoa màu gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa. – Thầy giải thích.

Môi cậu bé run run [  ] đau đớn. Cậu nói:

- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa màu gà [   ] cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.

- Em tha lỗi cho thầy! – Thầy giáo thì thầm.

Bằng một giọng nhẹ nhàng [   ] thầy bảo:

- Bình minh giống như nụ hôn của người mẹ [   ] giống như làn da của mẹ chạm vào ta.

- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi. – Cậu bé mù nói.

5
30 tháng 3 2022

úi dùi ui cái đề nhe:>>

nêu cách sử dụng dấu câu đấy :

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3...
Đọc tiếp

a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

1

1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

Nối bằng từ còn

2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.

3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.

Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên

4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.

Nối bằng dấu phẩy và từ còn

5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.

Nối bằng từ vì

In đậm : trạng từ

23 tháng 4 2023

(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.

→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.

→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.