K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Mỗi ngày ước 1 điều

Điều 1

-Cả thế giới ko còn chiến trnh,chỉ có nền hòa bình.

-Tất cả trẻ em dc sống hạnh phúc,đều có nhà để ở.

 

27 tháng 7 2016

Còn nưa nha

16 tháng 1 2019

1. "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối

16 tháng 1 2019

2. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.
Ông cha ta nhằm khẳng định giá trị của đất, nó là một thứ có thể làm nên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.
Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.
Có thể nói đây à một bài học dành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẳng định giá trị của đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

2. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.
Ông cha ta nhằm khẳng định giá trị của đất, nó là một thứ có thể làm nên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.
Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.
Có thể nói đây à một bài học dành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẳng định giá trị của đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa

Khi em và tôi gặp nhauChúng ta đã cùng tạo nên một phép lạTôi đoán đó là giấc mơ chung của chúng ta.Ngay cả khi tôi nhắm mắt lạiNó trông vẫn thật rõ ràngThật đáng tiếc là tôi không thể làm tốt hơnCho dù đó không phải là ý tôi, tôi luôn muốn ở bên emKhi em nhìn thấy ánh sáng sau khi đi qua một đường hầm dài.Những kỷ niệm ấm áp mà chúng ta có thể cảm nhận cùng nhauTất cả bên cạnh...
Đọc tiếp

Khi em và tôi gặp nhau
Chúng ta đã cùng tạo nên một phép lạ
Tôi đoán đó là giấc mơ chung của chúng ta.
Ngay cả khi tôi nhắm mắt lại
Nó trông vẫn thật rõ ràng
Thật đáng tiếc là tôi không thể làm tốt hơn
Cho dù đó không phải là ý tôi, tôi luôn muốn ở bên em

Khi em nhìn thấy ánh sáng sau khi đi qua một đường hầm dài.
Những kỷ niệm ấm áp mà chúng ta có thể cảm nhận cùng nhau
Tất cả bên cạnh khiến cho tôi tỏa sáng (làm tôi tỏa sáng)
Những nụ cười những giọt nước mắt uh
Giọng nói gọi tên tôi
Tôi sẽ luôn giữ nó thật tối
Thậm chí tôi sẽ bỏ lỡ khi mắt chúng ta gặp nhau
Cảm giác đầu tiên của tình yêu này sẽ luôn còn mãi

Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (ôm lấy em)

Tôi thật sự xin lỗi vì dường như tôi luôn là người nhận lấy.
Thật sự rất cám ơn em
Em đã hoàn toàn lấp đầy trái tim trống rỗng của tôi,
Vươn tay ra khi tôi mệt mỏi

Em là người duy nhất khiến tôi duy trì hơi thở này
Bây giờ mỗi ngày đều là sinh nhật. Tôi mới sinh ra
Luôn luôn ở bên tôi như hình bóng (là của tôi).
Kể cả những nụ cười và cả giọt nước mắt uh

Hình ảnh của em đã trở nên quen thuộc với tôi, có thể nó sẽ thay đổi sau nàu.
Đối mặt với những kỷ niệm của chúng tâ giống như bây giờ
Cảm giác yêu thương đầu tiên sẽ còn mãi

Cảm giác thú vị của tình yêu đầu rất rõ ràng
Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (tôi sẽ ôm lấy em)

Đừng sợ hãi
Chúng ta đều hiểu rõ trái tim của mình mà
Đừng lo lắng gì cả
Vì anh sẽ mãi là của em

Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (ôm lấy em)

Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (nếu cơn gió đi qua)
Nở một nụ cười thật rạng rỡ (tôi sẽ ôm em thật chặt)
Khi cơn gió mùa xuân đi qua

1
25 tháng 12 2018

dài ghê

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị...
Đọc tiếp

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". ''

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Thông điệp mà câu chuyện "Con ốc sên" muốn gửi gắm là: Trong cuộc sống, mọi thứ tồn tại đều có lí do của nó và hãy biết dựa vào chính bản thân mình.

           Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtCâu 1:Đọc chú thích để hiểu văn bản và những từ ngữ khó.Câu 2: Có thể chia tám câu tục ngữ thành hai nhóm:- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1, 2, 3, 4.- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8.Câu 3: Phân tích nội dung từng câu tục ngữ:Tất cả các câu tục ngữ này đều có cơ sở thực tiễn là dựa trên...
Đọc tiếp

           Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Câu 1:

Đọc chú thích để hiểu văn bản và những từ ngữ khó.

Câu 2: Có thể chia tám câu tục ngữ thành hai nhóm:

- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1, 2, 3, 4.

- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8.

Câu 3: Phân tích nội dung từng câu tục ngữ:

Tất cả các câu tục ngữ này đều có cơ sở thực tiễn là dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế

(1)

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.

- Áp dụng kinh nghiệm này, người ta chú ý phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp. Chú ý khẩn trương khi làm việc, bố trí giấc ngủ hợp lí,...

- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức về thời gian làm việc theo mùa vụ.

(2) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.

- Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.

- Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.

(3) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Nghĩa là khi có ráng mỡ gà, sẽ có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

- Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

(4)Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.

- Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ.

- Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

(5) Tấc đất tấc vàng

- Đất được coi quý ngang vàng.

- Đất thường tính bằng đơn vị mẫu, sào, thước (diện tích). Tính tấc là muốn tính đơn vị nhỏ nhất (diện tích hay thể tích). Vàng là kim loại tính đếm bằng chỉ, bằng cây (dùng cân tiểu li để cân đong). Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

(6)Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

- Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. Cũng có thể nói về sự công phu, khó khăn của việc khai thác các giá trị kinh tế ở các nơi đó. Ruộng thì phổ biến, chỉ để cấy lúa hay trồng cây lương thực, hoa màu. Vườn thì trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ. Ao thả cá, thả rau muống,... Kĩ thuật canh tác rất khác nhau. Người xưa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩ thuật.

- Áp dụng câu tục ngữ để khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất.

(7) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước) của nhân dân ta.

- Yếu tố nước phải là yếu tố quan trọng hàng đầu, nếu bị úng, hay bị hạn, mùa vụ có thể bị thất thu hoàn toàn. Sau đó là vai trò quan trọng của phân bón. Yếu tố cần cù, tích cực chỉ đóng vai trò thứ ba. Giống đóng vai trò thứ tư. Tuy nhiên, nếu ba yếu tố trên ngang nhau, ai có giống tốt, giống mới thì người đó sẽ thu hoạch được nhiều hơn.

- Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn.

(8) Nhất thì, nhì thục.

- Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.

- Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ và việc chuẩn bị đất kĩ trong canh tác.

Câu 4: Minh hoạ đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.

- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1, câu 2, câu 3.

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Lời trong tục ngữ cô đọng, mỗi lời như dồn nén, không có từ thừa. Các hình ảnh ví von như chưa nằm, chưa cười, các hình ảnh thiên nhiên như sao, ráng, đất, vàng,...

0
Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi...
Đọc tiếp

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc

Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!

5
27 tháng 7 2018

Uk. Mk sẽ xem

3 giờ trước (18:55)Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam...
Đọc tiếp

3 giờ trước (18:55)

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc

Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!

5

Thông tin rất bổ ích , cảm ơn bạn nhé !

28 tháng 7 2018

k mk đi

29 tháng 8 2019

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.

- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa

- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão

- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão

- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.

- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo

- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai

"Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó

- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa

- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.

"Nhất thì, nhì thục"

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.

- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác

Hay ko cần sửa ko các bạn, góp ý giùm mình hen(2)ĐỀ BÀI : Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngàyBÀI LÀM Trong quãng đời của người học sinh, việc học là rất quan trọng. Việc học tập sẽ giúp ta góp phần xây dựng một tương lai sáng lạng phía trước. Và trên quãng đường khó khăn đó sẽ không thể nào thiếu những người bạn sách vở, là người sẽ hỗ trợ ta trong suốt cuộc...
Đọc tiếp

Hay ko cần sửa ko các bạn, góp ý giùm mình hen

(2)
ĐỀ BÀI : Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
BÀI LÀM
Trong quãng đời của người học sinh, việc học là rất quan trọng. Việc học tập sẽ giúp ta góp phần xây dựng một tương lai sáng lạng phía trước. Và trên quãng đường khó khăn đó sẽ không thể nào thiếu những người bạn sách vở, là người sẽ hỗ trợ ta trong suốt cuộc hành trình này.
Sách vở là những bạn sẽ mang lại cho ta muôn vàn kiến thức và những điều bổ ích của cuộc sống. Trong mỗi cuốn sách sẽ mang đến cho ta những điều bổ ích, những kĩ năng sống quý giá để ta ra đời, những bài học quý để rút kinh nghiệm cho những lần tới. Những quyển sách khoa học tự nhiên, khoa học xã hội sẽ mang đến cho ta những điều mới mẻ, phong phú của các loài vật trong tự nhiên. Biết được những phong tục, cách sống sống của các dân tộc vùng miền đất nước khác nhau. Có ứng ụng những bài học đó vào đời thật. Sách tham khảo là những quyển sách giúp ra nâng cao hiểu biết. Dùng tham khảo để viết nên những bài thơ, bài văn của riêng mình. Sau những ngày học căng thẳng, chúng ta hãy tìm đến những cuốn truyện tranh đầy màu sắc, thích hợp với lứa tuổi của mình. Những cuốn truyện đó còn làm cho tâm hồn ta thêm phong phú, có ý nghĩa giáo dục giúp chúng ta hoàn thiện nhân cách con người.
Những quyển vở cũng không thể thiếu được trong cuộc hành trình này. Không chỉ sách có ích mà mỗi quyển vở cũng có ích đối với chúng ta. Vở giúp ta ghi chép, lưu lại những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt, làm ngắn gọn các ý trong sách mà ta vẫn dễ hiểu được nội dung và ý chính. Những cuốn vở còn là những phương tiện để ta bộc lộ những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc khi ta làm bài. Sách vở tuy chỉ là sự vật nhưng nó là nền tảng của một kho tàng kiến thức, là nơi dẫn bước đầu cho các bạn trẻ vươn xa bay cao với những ước mơ của mình.
Em rất thích quyển sách "Bí mật cơ thể người". Đó là một loại sách khoa học rất tốt cho các bạn học sinh như chúng em. Đây là quyển sách mà ba đã tặng cho em nhân ngày sinh nhật năm lớp bốn. Trong đó có nhiều điều mới mẻ, các loại bệnh phòng ngừa, các cách ăn uống đúng liều lượng, đúng chất, nói về các tế bào và cơ quan dễ tổn thương, các Phương pháp trị bệnh dễ dàng, an toàn...rất tốt cho con người chúng ta. Quyển sách này tuy không có hình ảnh cụ thể nhưng từ ngữ, phương pháp dùng từ của tác giả gửi đến người đọc rất dễ hiểu. Tuy đã ba năm rồi em vẫn giữ gìn nó rất cẩn thận vì em cảm nhận được đó là quyển sách quý giá nhất mà em từng nhận được.
Em mong trong tương lai sẽ có nhiều quyển sách có ích được sản xuất để các bạn trẻ có thể đọc được. Hầu có thể giúp chúng được đắm mình trong muôn vàn kiến thức mới mẻ của xã hội và vận dụng để giúp ích cho đời. Xây dựng nên một tương lai rộng lớn, sáng lạng và một đất nước vững mạnh.
Đặt tay trên mỗi trang sách, trang vở ta có thể thấy được một tương lai kì diệu, mới mẻ ở phía trước. Chỉ là một quyển sách vô tâm hồn nhưng vô vàn kiến thức và đã đưa biết bao thiên tài lên đỉnh cao của sự thành công, của trí thức. Đối với em một quyển sách dù ngoại hình không được đẹp, dù loại giấy không được tốt nhưng nó đã viết lên những tương lai đẹp hơn bề ngoài của nó. Chúng ta cần phải nâng niu, nhẹ nhàng với những người bạn đồng hành quý giá này.

4