K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

\(\left(-a\right)\times b=-\left(a\times b\right)=-15\)

\(\left(-a\right)\times\left(-b\right)=a\times b=15\)

\(a\times\left(-b\right)=-\left(a\times b\right)=-15\)

15 tháng 7 2016

Cảm ơn Phương An nha :)

\(a\cdot\left(-b\right)=15\)

\(\left(-a\right)\cdot b=15\)

\(\left(-a\right)\cdot\left(-b\right)=-15\)

16 tháng 1 2022

\(a.b=15\\ khi\text{đ}\text{ó}:a.\left(-b\right)=-15\\ \left(-a\right).b=-15\\ \left(-a\right).\left(-b\right)=15\)

16 tháng 6 2017

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

\(\hept{\begin{cases}\left[a,b\right]=300\\\left(a,b\right)=15\end{cases}}\Rightarrow ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=4500\)

\(\left(a,b\right)=15\Leftrightarrow a=15m;b=15n\left[\left(m,n\right)=1\right]\)

\(\Rightarrow ab=15m15n=4500\)

\(\Rightarrow ab=225mn=4500\)

\(\Rightarrow mn=4500\div225\)

\(\Rightarrow mn=20\)

Sau đó bn tính a , b là xong

22 tháng 3 2016

a=60

b=75

2 tháng 3 2020

Đặt A=a(a-1)-ab(a+b)

TH1 : a là số chẵn, b là số lẻ

=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn

=> a(a-1) và ab(a+b) đều chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2  (1)

TH2 : a là số lẻ, b là số chẵn

=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn

=> A chia hết cho 2  (2)

TH3 : a và b là các số lẻ

=> a-1 là số chẵn nên a(a-1) cũng là số chẵn

=> a+b là số chẵn nên ab(a+b) cũng là số chẵn

=> a(a-1)-ab(a+b) là số chẵn

=> A chia hết cho 2  (3)

TH$ : a và b là các số chẵn

=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn

=> A chia hết cho 2  (4)

Từ (1), (2), (3) và (4)

=> A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2.

Tớ cũng không chắc!