K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

giả sử \(\text{x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z}\) .  Khi đó ta có thể viết \(\text{ x = 3(2m + 1) + 1}\)

Đặt \(\text{k = 2m + 1}\) thì thay \(\text{ k ∈ Z}\) vào ta có \(\text{x = 3k + 1}\Rightarrow\text{x ∈ A}\)

Như vậy \(\text{x ∈ B ⇒ x ∈ A}\)

Hay \(\text{B ⊂ A}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Lời giải:

Gọi $x$ là phần tử bất kỳ thuộc $B$. Khi đó:

$x=10n+22=5(2n+3)+7=5m+7$ với $m\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow x\in A$

Vậy $B$ là tập con của $A$

 

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/MFQPxsP.jpg

Để 3x+8/x+1 là số nguyên thì 3x+3+5 chia hết cho x+1

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

A={0;-2;4;-6}

a: {0;-2;4}; {0;-2;-6}

b: {0;2;6}; {0;2}; {0;6}

12 tháng 11 2023

Để \(\dfrac{x^2}{2x+3}\in Z\) thì \(x^2⋮2x+3\)

=>\(4x^2⋮2x+3\)

=>\(4x^2-9+9⋮2x+3\)

=>\(2x+3\inƯ\left(9\right)\)

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(2x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;0;-3;3;-6\right\}\)

=>A={-1;-2;0;-3;3;-6}

Số tập con của A là \(2^6=64\left(tập\right)\)