Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
Tham khảo:
+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.
Đề bài
Quan sát cấu tạo của “cây” nấm
- Nhìn hình vẽ với các chi chú trên hình phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, chân nấm, cuống nấm)
- Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?
- Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?
Lời giải chi tiết
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.
Câu 1: Đặc điểm chung của nấm là:
A. Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
ở mặt dưới các cây nấm nhỏ có các phiến mỏng sẽ thấy rất nhiều bào tử
- (Tự phân biệt nhé).
- Ở mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Sẽ thấy rất nhiều bào tử.
-Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).
- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật.
Tham khảo:
Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.
Tham khảo:
Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp
Mình giúp bạn nhé !
- Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản
- Mũ nấm nằm trên cuống nấm.
- Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử.
- Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).