Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời Ngô: Ngô Xương Xí
Thời Đinh: Đinh Toàn( Đinh Phế Đế)
Thời tiền Lê: Lê Long Đĩnh
Thời Lý: Lý Chiêu Hoàng( Con gái)
Thời Trần: Trần Thiếu Đế
Thời Hồ: Hồ Hán Thương
Thời Nguyễn: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy( Bảo Đại)
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Vị vua cuối cùng của nhà Lê Sơ là Lê Cung Hoàng sinh năm 1522 mất năm 1527.
Thời Lý
Vị vua đầu tiên : Lý Thái tổ ( Hay còn gọi là Lý Công Uẩn)
Vị vua cuối cùng : Lý Chiêu Hoàng ( Hay còn gọi là Lý Chiêu Thánh)
Thời Trần
Vị vua đầu tiên : Trần Thánh Tông ( hay còn gọi là Trần Cảnh )
Vị vua cuối cùng : Trần Thiếu Đế (
Thời Lê
Vị vua đầu tiên : Lê Thái Tổ ( Hay còn gọi là Lê Lợi )
Vị Vua cuối cùng : Lê Cung Hoàng ( hay còn gọi là Lê Xuân )
Nhà Trần có 12 đời vua:
Trần Thái Tông( 1225- 1258)
Trần Thánh Tông(1258- 1278)
Trần Nhân Tông(1279-1293)
Trần Anh Tông(1293- 1314)
Trần Minh Tông(1314- 1329)
Trần Hiển Tông(1329-1341)
Trần Dụ Tông(1341- 1369)
Trần Nghệ Tông(1370-1372)
Trần Duệ Tông(1372-1377)
Trần Phế Đế (1377- 1388)
Trần Thuận Tông(1388- 1398)
Trần Thiếu Đế(1398- 1400)