K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Đáp án C

16 tháng 4 2018

Trình tự đúng nhất của các bước là: (1) → (4) → (2).

Ưu thế lai có ưu thế nhất ở F1 (có kiểu gen dị hợp), các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần do tạo ra nhiều các cá thể có kiểu gen đồng hợp

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 2 2017

Trình tự đúng nhất của các bước là: (1) → (2) → (3).

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 3 2018

Đáp án: c.

1 tháng 7 2016

1.

– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

2.

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.

3.

Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.

1 tháng 7 2016

bài 1:

- tạo ra những tuần chủng khác nhau

-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

 

30 tháng 1 2019

Đáp án: C

15 tháng 1 2018

Đáp án: C

3 tháng 12 2019

Đáp án D

Một phép lai giữa 2 dòng thuần chủng có thể không cho ưu thế lai vì trong sự ảnh hưởng của gen ngoài tế bào chất. Vì vậy, trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhằm đánh giá được vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng. Qua đó chọn phép lai thuận hay nghịch (nếu tính trạng mong muốn có liên quan đến gen ngoài tế bào chất) để tạo giống.

8 tháng 5 2019

Đáp án A

Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: 1,4

(2)  và (3) không  thể tạo ra dòng thuần

19 tháng 11 2017

Đáp án: B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

→ F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) → MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) → tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).