K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

12 tháng 4 2023

loading...loading...loading...

Bài này bạn,bạn giải giúp mình nha!hihi

18 tháng 3 2022

TK:

 

Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần."

(?) Biện pháp tu từ: 

(1) So sánh

- Chi tiết: "tự lớn lên như thổi" ; "khỏe mạnh như thần." 

- Tác dụng: Mục đích làm cho câu văn thêm sinh độ hơn. Đồng thời thể hiện được sự phát triển nhanh chóng và khỏe mạnh của đàn con.

(2) Nhân hóa

- Chi tiết: "Đàn con không cần bú mớm"

- Tác dụng: Mục đích nhân hóa lên như con người để cho thấy cách chăm sóc chu đáo của người mẹ.

*Cái này mình không chắc là "đàn con" dành cho người hay con vật nhưng mình nghĩ từ 
đàn" chỉ dùng cho con vật.

(3) Liệt kê

- Chi tiết:"mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần."

- Tác dụng: Liệt kê các hình ảnh mục đích miêu tả cho ta thấy được ngoại hình của "đàn con"

Biện pháp tu từ so sánh "đàn con" với "thần"

Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

21 tháng 2 2022

so sánh

21 tháng 2 2022

biện pháp tu từ :so sánh

tác dụng:So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 1 2019

Màu xanh lá mạ là màu xanh non, xanh tươi, sắc độ nhạt, màu xanh của sự sống, sức sống từ mầm cây.

Màu xanh rêu là màu xanh đậm, xanh rì, rậm, ẩm và xốp.

Màu xanh chai lọ là màu xanh (của những vỏ chai thủy tinh được chiếu ánh mặt trời vào) nhạt, trong, như được nhìn qua một lớp kính.

=> Các sắc xanh khác nhau được Đoàn Giỏi miêu tả nhằm làm nổi bật sắc nước mây trời, sức sống của đất rừng phương Nam. Điều này không chỉ làm cho rừng đước sinh động, giàu sức sống mà còn cho thấy sự gắn bó, sự quan sát kĩ lưỡng của Đoàn Giỏi với mảnh đất nơi đây.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 10 2018

Cụm danh từ là:

a. Những quyển sách mà mẹ tặng ấy.

b. Hai nét bút của Mã Lương

c. mặt biển nổi sóng lăn tăn

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc dụ mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).

Từ đầu công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hánkhông phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sát nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.

Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử ký Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị tổ trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các nhà Lý, Trần, Lê.

Nhà sử học Ngô Thì Sĩ đánh giá:

Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu

— Việt sử tiêu án - Ngô Thì Sĩ

Còn theo vua Dực Tông nhà Nguyễn

Ngô Quyền gặp được ngụy triều Nam Hán là một nước nhỏ, Hoằng Tháo là thằng hèn kém, nên mới có được trận thắng trên sông Bạch Đằng. Đó là một việc may, có gì đáng khen. Nếu gặp phải tay Trần Bá Tiên, mà bảo rằng Ngô Quyền không phải theo gót Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, thì ít có lắm!

                                                       MIK KHÔNG CHẮC!!!