Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.CTTQ:X_a^{IV}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.IV=II.b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:XO_2\\ b.CTTQ:Y_m^{II}O_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow m.II=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:YO\)
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Câu 5:
Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)
Tên: Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
Câu 4:
Gọi số proton của X là a
\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)
\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)
\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18
X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32
Y là Clo (Cl), NTK=35,5
Z là Argon (Ar), NTK=40
\(NTK_x=2NTK_O=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
Ta có: \(M_X=16.\dfrac{5}{2}=40\left(g\right)\)
Vậy X là nguyên tố canxi (Ca)