Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)
Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)
Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:
π x 1,672 (m)
Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:
= 19 vòng
Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)
Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)
Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:
π x 1,672 (m)
Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:
= 19 vòng
d S = 1 , 672 m = 167 , 2 cm ; d t = 88 cm
Chu vi bánh xe trước: C T = π ⋅ d t
Chu vi bánh xe sau: C S = π ⋅ d S
Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).
Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :
C T ⋅ x = C S ⋅ 10
Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
ds = 1,672m = 167,2cm; dt = 88cm.
Chu vi bánh xe trước: CT = π.dt
Chu vi bánh xe sau: CS = π.ds.
Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).
Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :
CT.x = CS.10
Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.
Khi lăn được 20 vòng thì di chuyển được:
136*3,14*20=8540,8cm=85,408m
a: Chu vi bánh xe 1 là:
8*3,14=25,12(dm)=2,512m
1,2m=12dm
Chu vi bánh xe 2 là:
12*3,14=37,68(dm)=3,768m
b:
1km=1000m
Bánh xe 1 di chuyển được:
\(\dfrac{1000}{2.512}\simeq398\left(vòng\right)\)
Bánh xe 2 di chuyển được:
\(\dfrac{1000}{3.768}\simeq265\left(vòng\right)\)
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 12,56 : (3π) = 12,56 : 9,42 = 3(cm)
Hướng dẫn giải:
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
C1 = π. AC (1)
C2 = π.AB (2)
C3 = π.BC (3)
So sánh (1), (2), (3) ta thấy:
C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).
Vậy C1 = C2+C3.
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
C1 = π. AC (1)
C2 = π.AB (2)
C3 = π.BC (3)
So sánh (1), (2), (3) ta thấy:
C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).
Vậy C1 = C2+C3.
Hướng dẫn giải:
Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)
Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)
Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:
π x 1,672 (m)
Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:
= 19 vòng
>>>>> Bí kíp học tốt các môn lớp 9 2017 bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng học hiệu quả, dễ hiểu
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-69-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6094.html#ixzz4ae4SF8ZI
Hướng dẫn giải:
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
C1 = π. AC (1)
C2 = π.AB (2)
C3 = π.BC (3)
So sánh (1), (2), (3) ta thấy:
C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).
Vậy C1 = C2+C3.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-68-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6076.html#ixzz4ae4ixGms