Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ \(U_{AM}=I.Z_{AM}\), \(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)
và \(I=\frac{U}{R+r}\)
Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)
+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)
Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)
Mà R = 40 suy ra r = 10.
Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)
Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(
Bạn vẽ giản đồ véc tơ sẽ suy ra đc \(Z_d=30\Omega\)
\(\Rightarrow r=Z_d\cos 60^0=15\Omega\)
Vậy điện trở hoạt động của mạch
\(R+r=45\Omega\)
\(i=2cos\left(100\pi t-\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=\frac{3\pi}{4}\Rightarrow tan\varphi=-1\)
nên mạch có tính dung kháng suy ra mạch gồm R và C
ta có \(tan\varphi=\frac{-Z_c}{R}=-1\Rightarrow Z_c=R\)(1)
lại có \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=\frac{U}{I}=50\)(2)
từ 1,2 suy ra R=Zc=5 \(\Omega\)
\(Z_L=\omega L=10\Omega\)
\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=20\Omega\)
Ta có giản đồ véc tơ
i U U U U R L C LC U 45 0
Ta có: \(U_L=U_R=\frac{U_C}{2}\)
Từ giản đồ véc tơ ta có:
\(U_0=U_{0L}\sqrt{2}=20\sqrt{2}\sqrt{2}=40V\)
u trễ pha \(\frac{3\pi}{4}\) với uL
\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}-\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\)(V)
Chọn B.
Vì đề bài không nói i sớm pha hay trễ pha với u, nên ta tìm \(\cos\varphi\)
\(\cos\varphi=\frac{R}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}=\cos\frac{\pi}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow R^2+Z_C^2=4R^2\Rightarrow Z_C=\sqrt{3}.R=100\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow\omega=\frac{1}{Z_C.C}=\frac{1}{100\sqrt{3}.\frac{10^{-3}}{12\sqrt{3}\pi}}=120\pi\)
\(\Rightarrow f=60Hz\)
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
u u i i 120° 120°
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)
\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)
Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có:
O U U U U U AN MB R L C 15 0
Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)
\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)
\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)
Hình như là k đúng lắm ạ? Bởi vì trong đáp án k có kết quả đấy ạ!
\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
Ta áp dụng một tính chất của mạch RLC khi C thay đổi để Uc max là lúc đó u mạch vuông pha với uRL.
Như vậy, bài này theo giả thiết uAB lệch pha pi/2 so với uAM là thỏa mãn điều kiện trên.
=> \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{50^2+100^2}{100}=125\Omega\)
=> C
Do i sớm pha pi/6 so với u nên mạch gồm R và C
Tông trở Z = 200/5 = 40 ôm
Chọn đáp án C.